VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
BS Nguyễn Trọng Việt
Bối cảnh: Thượng đỉnh APEC và mối quan hệ Mỹ-Hoa
- Hai cuộc chiến Ukraine và Do Thái-Hamas đang gây lo âu và đe dọa kinh tế toàn cầu.
- Kinh tế thế giới nói chung sau đại dịch chưa hồi phục .
- Mối đe dọa của trục Nga-Hoa-Iran ngày càng tăng.
- Châu Á-TBD là quyền lợi cốt lõi của Mỹ và Phương Tây: an ninh và thịnh vượng là mục tiêu.
1/ APEC
- Tổng quát về Diễn Đàn Kinh Tế Châu Á-Thái Bình Dương 2023 tại San Francisco: Thành viên tham dự
- Nam Dương và Mỹ: Nâng cấp quan hệ lên “Đối tác chiến lược toàn diện”.
- Mục tiêu của Hoa Kỳ: Nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Á Châu TBD, không bị phân tâm bởi 2 cuộc chiến. Đẩy mạnh: Khuôn khổ Kinh Tế Ấn Độ-TBD (IPEF)
2/ Thượng đỉnh Mỹ-Hoa
- TC: Những vấn đề của TC và nhu cầu của Tập
- Mỹ: Hai cuộc chiến lớn: Ukraine và Trung Đông, bầu cử năm 2024
- Hòa dịu? Thực tế: Tiếp tục đối đầu nhưng tránh xung đột (quản lý rủi ro)
3/ Căng thẳng Biển Đông và vai trò của Nhật Bản, Nam Dương và Philippines trong chiến lược Ấn Độ TBD
Bối cảnh:
- TC tiếp tục và gia tăng gây hấn với Phi ở Bãi cạn Scarborough và Thomas shoal (tàu Sierra Madre).
- Nhật và Phi đang tiến đến thỏa thuận an ninh song phương
- Mỹ-Nhật-Nam Hàn gia tăng phối hợp an ninh quân sự
- Mỹ và Indonesia nâng cấp quan hệ lên tầng cao nhất “Đối tác chiến lược toàn diện”
- PLA xâm nhập vùng nhận diện phòng không Đài Loan, eo biển ĐL
- Mỹ-Ấn Độ: Tăng cường hợp tác an ninh quân sự cấp chiến lược
Thảo luận:
- Philippines, Nam Dương củng cố chiến lược Ấn Độ TBD ra sao?
- TC phản ứng ra sao? Tập trận hải quân với Mã Lai, Thái Lan VN, Lào và Campuchia tại Trạm Giang, Quảng Đông
4/ Miến Điện: Khủng hoảng nội chiến lan rộng. Quân đội Miến đã mất dần kiểm soát.
Bối cảnh và thảo luận:
- Lực lượng kháng chiến đã bán hạ một chiến đấu cơ của quân Miến
- LL Kháng chiến tấn công và mở rộng kiểm soát ở biên giới phía Tây với Ấn Độ
- Tình hình chung?